672000₫
33win 79 Cho đến những năm 1970, những công bố học thuật chính liên quan tới Cantor là hai tiểu luận ngắn của Schönflies (1927) — chủ yếu liên quan tới thư từ với Mittag-Leffler — và Fraenkel (1930). Chúng đều ít liên quan tới cuộc đời tư của Cantor. Khoảng trống đó được cuốn ''Men of Mathematics'' (1937) của Eric Temple Bell bổ sung, một cuốn sách rất phổ biến nhưng bị chỉ trích về chất lượng. Bell giới thiệu mối quan hệ của Cantor với cha là mang tính Oedipus, những khác biệt của Cantor với Kronecker như mối bất hòa giữa hai người Do Thái, và bệnh động kinh của Cantor như một sự thất chí lãng mạn do không nhận được sự chấp nhận cho sự nghiệp toán học, và lấp đầy bức tranh minh họa Cantor bằng các kiểu mẫu. Do thiếu tài liệu, những chi tiết này được nhiều cuốn sách khác in lại, cho đến khi Grattan-Guinness (1971) chứng tỏ chúng đều không đúng và có tính hư cấu. Còn có những huyền thoại khác không liên quan tới Bell, bao gồm cả câu chuyện rằng cha Cantor là một đứa bé bị bỏ rơi và gửi tới Saint Peterburg. Ngoài tiểu luận ''Towards a Biography of Georg Cantor'' năm 1971 của Grattan-Guinness, cuốn sách ''Georg Cantor: his mathematics and philosophy of the infinite'' (1979) là chuyên khảo duy nhất và đầy đủ tư liệu hơn cả về cuộc đời và sự nghiệp của Cantor.
33win 79 Cho đến những năm 1970, những công bố học thuật chính liên quan tới Cantor là hai tiểu luận ngắn của Schönflies (1927) — chủ yếu liên quan tới thư từ với Mittag-Leffler — và Fraenkel (1930). Chúng đều ít liên quan tới cuộc đời tư của Cantor. Khoảng trống đó được cuốn ''Men of Mathematics'' (1937) của Eric Temple Bell bổ sung, một cuốn sách rất phổ biến nhưng bị chỉ trích về chất lượng. Bell giới thiệu mối quan hệ của Cantor với cha là mang tính Oedipus, những khác biệt của Cantor với Kronecker như mối bất hòa giữa hai người Do Thái, và bệnh động kinh của Cantor như một sự thất chí lãng mạn do không nhận được sự chấp nhận cho sự nghiệp toán học, và lấp đầy bức tranh minh họa Cantor bằng các kiểu mẫu. Do thiếu tài liệu, những chi tiết này được nhiều cuốn sách khác in lại, cho đến khi Grattan-Guinness (1971) chứng tỏ chúng đều không đúng và có tính hư cấu. Còn có những huyền thoại khác không liên quan tới Bell, bao gồm cả câu chuyện rằng cha Cantor là một đứa bé bị bỏ rơi và gửi tới Saint Peterburg. Ngoài tiểu luận ''Towards a Biography of Georg Cantor'' năm 1971 của Grattan-Guinness, cuốn sách ''Georg Cantor: his mathematics and philosophy of the infinite'' (1979) là chuyên khảo duy nhất và đầy đủ tư liệu hơn cả về cuộc đời và sự nghiệp của Cantor.
Triết lý của Cantor về bản chất của các con số dẫn ông tới chỗ khẳng định một xác tín rằng toán học có tự do để thừa nhận và chứng minh những quan niệm nằm ngoài địa hạt của các hiện tượng vật lý, như những cách biểu diễn của một thực thể bên trong. Giới hạn duy nhất của hệ thống siêu hình này là tất cả các quan niệm toán học phải không chứa mâu thuẫn nội tại, và rằng chúng tuân theo những định nghĩa, tiên đề, định lý đã có từ trước. Niềm tin này được tổng kết trong khẳng định nổi tiếng của ông rằng bản chất tối hậu của toán học là sự tự do của nó. Những ý tưởng này tương tự như của Edmund Husserl. Trong khi đó, tự thân Cantor lại chống đối kịch liệt những đại lượng vô cùng bé, mô tả chúng là một điều ghê tởm, một thứ vi khuẩn tả của toán học.