235000₫
33win hanoi Năm 1897, Herbert Giles trở thành giáo sư tiếng Trung được bổ nhiệm ở Đại học Cambridge, kế nhiệm Thomas Wade. Ở thời điểm ông được bổ nhiệm, bấy giờ không có giáo sư Hán học nào khác công tác ở Cambridge. Vì thế Giles dành phần lớn thời gian đọc các tài liệu Hán ngữ cổ mà Wade tặng lại trước đó, rồi xuất bản ấn phẩm mà ông chọn dịch từ cách đọc chiết trung trong văn học Hoa ngữ. Giles đã xuất bản hơn 60 cuốn sách, bài giảng, bài luận ngắn, bài đăng tạp chí, bài phê bình sách và bài báo. Trong phần lớn đời mình, ông hoàn thành cuốn Từ điển tiếng Anh-Trung sau khi mất 15 năm biên soạn và tác phẩm trở thành tư liệu tham khảo chuẩn trong nhiều năm. Giles cũng xuất bản cuốn sử đầu tiên về văn hóa và nghệ thuật Trung Quốc để làm tài liệu tham khảo. Các bản dịch của ông vẫn có chỗ đứng theo thời gian và nay nằm trong số những bản dịch tốt nhất. Giles không ngại gây tranh cãi và thẳng thắn trong nhiều chủ đề. Trích lời cháu chắt của ông: Hầu hết những kẻ thù của ông là tác giả những tác phẩm mà ông phê phán. Những người đó gồm E H Parker (nhà Hán học tại Đại học Manchester); Sir Walter Hillier (nhà Hán học từ Luân Đôn) và Sir Thomas Wade - Sứ giả đến Trung Quốc (các giai đoạn 1870-76 và 1880-82) tức cấp trên của Giles tại Lãnh sự quán. Sau đó Wade được bổ nhiệm làm Giáo sư tiếng Trung ở Đại học Cambridge (1888-95). Giles kế nhiệm ông ấy giữ vị trí này vào năm 1897. Giles cũng thẳng thắn nêu quan điểm về công việc của các nhà truyền giáo Cơ đốc và thương nhân Anh vì có quá đông người di cư Trung Quốc trên tàu của Anh. Như Charles Aylmer viết trong cuốn hồi ký về H. A. Giles: Dù nổi tiếng là người cư xử thô lỗ, ông ấy nói chuyện với bất cứ ai trên phố, từ Phó hiệu trưởng đến người quét phố, nên được người quen nhớ đến là một người có sức hút tuyệt vời. Giles chắp bút viết một vài tác phẩm cùng con trai là Tiến sĩ Lionel Giles - cũng làm một chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc và được bổ nhiệm làm Phó giám đốc phụ trách bảo thảo và sách in ấn phương Đông ở Bảo tàng Anh.
33win hanoi Năm 1897, Herbert Giles trở thành giáo sư tiếng Trung được bổ nhiệm ở Đại học Cambridge, kế nhiệm Thomas Wade. Ở thời điểm ông được bổ nhiệm, bấy giờ không có giáo sư Hán học nào khác công tác ở Cambridge. Vì thế Giles dành phần lớn thời gian đọc các tài liệu Hán ngữ cổ mà Wade tặng lại trước đó, rồi xuất bản ấn phẩm mà ông chọn dịch từ cách đọc chiết trung trong văn học Hoa ngữ. Giles đã xuất bản hơn 60 cuốn sách, bài giảng, bài luận ngắn, bài đăng tạp chí, bài phê bình sách và bài báo. Trong phần lớn đời mình, ông hoàn thành cuốn Từ điển tiếng Anh-Trung sau khi mất 15 năm biên soạn và tác phẩm trở thành tư liệu tham khảo chuẩn trong nhiều năm. Giles cũng xuất bản cuốn sử đầu tiên về văn hóa và nghệ thuật Trung Quốc để làm tài liệu tham khảo. Các bản dịch của ông vẫn có chỗ đứng theo thời gian và nay nằm trong số những bản dịch tốt nhất. Giles không ngại gây tranh cãi và thẳng thắn trong nhiều chủ đề. Trích lời cháu chắt của ông: Hầu hết những kẻ thù của ông là tác giả những tác phẩm mà ông phê phán. Những người đó gồm E H Parker (nhà Hán học tại Đại học Manchester); Sir Walter Hillier (nhà Hán học từ Luân Đôn) và Sir Thomas Wade - Sứ giả đến Trung Quốc (các giai đoạn 1870-76 và 1880-82) tức cấp trên của Giles tại Lãnh sự quán. Sau đó Wade được bổ nhiệm làm Giáo sư tiếng Trung ở Đại học Cambridge (1888-95). Giles kế nhiệm ông ấy giữ vị trí này vào năm 1897. Giles cũng thẳng thắn nêu quan điểm về công việc của các nhà truyền giáo Cơ đốc và thương nhân Anh vì có quá đông người di cư Trung Quốc trên tàu của Anh. Như Charles Aylmer viết trong cuốn hồi ký về H. A. Giles: Dù nổi tiếng là người cư xử thô lỗ, ông ấy nói chuyện với bất cứ ai trên phố, từ Phó hiệu trưởng đến người quét phố, nên được người quen nhớ đến là một người có sức hút tuyệt vời. Giles chắp bút viết một vài tác phẩm cùng con trai là Tiến sĩ Lionel Giles - cũng làm một chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc và được bổ nhiệm làm Phó giám đốc phụ trách bảo thảo và sách in ấn phương Đông ở Bảo tàng Anh.
Năm 1950, một đơn vị đặc công đã giấu quân và xuất kích từ địa đạo đánh thẳng vào sân bay Tân Sơn Nhất. Đêm ngày 31 tháng 8 năm 1952, đại đội Quyết tử 3721 (sau này đổi tên thành Đại đội Đặc công 205) đã tổ chức đốt kho nhiên liệu của Pháp tại Phú Thọ Hòa, hậu quả khiến 2 đồn nhỏ, 3 đồn lớn, 4 toa chứa dầu, 9 hầm, số lượng xăng tầm trên 3 triệu lít cùng 10 ngàn thùng dầu nhớt khoảng 2 triệu lít bốc cháy hoàn toàn. Bên cạnh đó, 24 hầm chứa trên cả ngàn bom 500 cân và napalm, 1 kho và 7 hầm chất trên 2 triệu viên đạn tan tành. Vụ nổ kéo dài hơn một ngày đêm đã khiến đối phương chịu thiệt hại đáng kể, trong đó đại đội canh gác Âu Phi của khu vực bị thương nặng và mất mạng. Chiến công này đã được Đại tướng Võ Nguyên Giáp tuyên dương trên trang nhất ''Báo Cứu Quốc'' số 2179 ra ngày 4 tháng 10 năm 1952. Không dừng lại ở đó, địa điểm này tiếp tục hứng chịu viễn cảnh tàn phá lần thứ hai ngay sau thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, cuối tháng 5 năm 1953, ban chỉ huy đội đặc công quyết tử đã cài được hai trinh sát vào giả dạng làm cu li khuân vác trong khu vực kho, họ âm thầm thăm dò mục tiêu suốt gần một năm, sau đó hướng dẫn các bộ phận chiến đấu đột nhập và xác định điểm đánh. Khi thời cơ đã đến, đêm 31 tháng 5 rạng sáng ngày 1 tháng 6, Tiểu đoàn quyết tử 950 do Bùi Văn Ba và Phạm Văn Hai chỉ huy gồm 12 người vượt qua toàn bộ hệ thống phòng thủ của Pháp, tiến đến kho bom đặt mìn hẹn giờ, phá hủy trên 9.000 tấn bom đạn, đốt cháy 10 triệu lít xăng, đồng thời đẩy gần một tiểu đoàn lính Pháp và Âu Phi đến bờ vực thương vong. Tâm chấn vụ nổ kéo dài từ 1 giờ sáng ngày 1/6 đến 16 giờ ngày hôm sau đã khiến cửa kính các nhà cao tầng trong vòng ba cây số vỡ tan nát, vô số mảnh bom đạn văng ra, trong khi trại giam Chí Hòa gần đó thì bị tốc ngói. Đây là một trong những trận chiến cuối cùng của quân dân Việt Minh vùng Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định, đẩy nhanh đến tiến trình giành độc lập của Việt Nam sau 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó góp phần buộc đối phương phải ngồi vào bàn đàm phán ký kết Hiệp định Genève chấm dứt sự cai trị của Pháp trên toàn lãnh thổ Đông Dương. Sau trận đánh, đơn vị đặc công đã được Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân trao tặng Huân chương Quân công hạng Nhì. Các chiến sĩ, cán bộ được phong Huân chương Chiến công hạng Nhất, riêng Bùi Văn Ba và Phạm Văn Hai sau này được tuyên dương Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân. Trong cả hai lần đột nhập kho vũ khí, địa đạo Phú Thọ Hòa đều là nơi trú ẩn của quân đội cách mạng trước thời điểm tiến quân ra mặt trận.