322000₫
33win net 33winpro vip Một số loài thuộc bộ Ăn lông (như ''Ischnocera'') thường sống bám ở một số loài chim nhất định. Rất nhiều loài thuộc ngành Giun dẹp như sán dây hay sán lá có thể lây nhiễm các loài chim và các con chim này có thể mang chúng đi từ lục địa này sang lục địa khác. Chẳng hạn như các loài chim biển khi ăn các loài nhuyễn thể thuộc chi ''Cerastoderma'', có thể phát tán các loài sán lá ký sinh (các chi ''Meiogymnophalus'', ''Himasthla'',...), truyền sang các động vật chủ khác như các loài chim hoặc các loài động vật thân mềm khác.
33win net 33winpro vip Một số loài thuộc bộ Ăn lông (như ''Ischnocera'') thường sống bám ở một số loài chim nhất định. Rất nhiều loài thuộc ngành Giun dẹp như sán dây hay sán lá có thể lây nhiễm các loài chim và các con chim này có thể mang chúng đi từ lục địa này sang lục địa khác. Chẳng hạn như các loài chim biển khi ăn các loài nhuyễn thể thuộc chi ''Cerastoderma'', có thể phát tán các loài sán lá ký sinh (các chi ''Meiogymnophalus'', ''Himasthla'',...), truyền sang các động vật chủ khác như các loài chim hoặc các loài động vật thân mềm khác.
Chim là động vật máu nóng, thân nhiệt ổn định không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài. Là sinh vật có chỉ số trao đổi chất cao, thân nhiệt chim cao và thường biến đổi từ 40-42oC. Các loài chim nhỏ thường có thân nhiệt ít ổn định hơn các loài chim lớn, thay đổi theo mùa hay thậm chí hàng đêm, một ví dụ là hồng tước nhà (''Troglodytes aedon'') có biến thiên thân nhiệt trong 24 giờ lên tới 8oC. Ở chim sơ sinh, dù cũng có thân nhiệt cao (xấp xỉ khoảng 38oC ở nhiều loài), nhưng lại chưa có cơ chế hằng nhiệt như chim trưởng thành, nên chúng phải dựa vào nhiệt độ cơ thể bố mẹ và tổ để giữ ấm. Bên cạnh trao đổi chất, khi nhiệt độ môi trường xuống thấp, chim thường xù lông để ngăn không cho không khí tiếp xúc với da, co các mạch máu da, hay đôi khi run để tăng nhiệt độ cơ thể. Khả năng điều hòa thân nhiệt là một nguyên nhân giúp các loài chim có thể phân bố rộng trên khắp thế giới..