468000₫
789bet newz Trái với các lý thuyết cổ điển mới được xây dựng dựa trên giả thiết người ta hành động vị kỷ, mô hình xã hội học về tiền công hiệu quả lại được xây dựng dựa trên giả thiết người ta có thể hành động vị tha với điều kiện có sự đền đáp cũng như có chuẩn mực về sự công bằng. Mô hình này cho rằng nỗ lực của người lao động phụ thuộc vào tiêu chuẩn công việc của nhóm lao động liên quan. Bằng cách trả tiền công cao hơn, doanh nghiệp có thể cải thiện tiêu chuẩn công việc của nhóm và qua đó cải thiện được mức độ nỗ lực bình quân của người lao động. Điều này được lý giải bằng một nguyên nhân xã hội học: người lao động nỗ lực hơn như là một sự đền đáp cho hành động chủ doanh nghiệp đã trả tiền công cho họ cao hơn mức tối thiểu cần thiết, phần trả cao hơn này được coi là chủ doanh nghiệp đã cho không người lao động. Tuy vậy lập luận này sẽ không đứng vững khi người lao động cho rằng họ không cần thiết phải nỗ lực hơn khi mức tiền công cao vì họ cho rằng họ xứng đáng được hưởng điều đó, việc trả tiền công cao thuần tuý chỉ là sự công bằng chứ không phải họ đã được cho không một phần tiền công. Vậy thì điều gì khiến các doanh nghiệp vẫn trả tiền công cao? Câu trả lời cho trường hợp này là giả thuyết về tiền công - nỗ lực. Theo đó người lao động hình thành một tiêu chuẩn về tiền công hợp lý. Nếu tiền công trả cho họ ở dưới mức tiêu chuẩn, những nỗ lực của họ sẽ bị suy giảm tương ứng. Tuỳ thuộc vào độ co giãn của mối quan hệ giữa tiền công và nỗ lực cũng như chi phí mà doanh nghiệp phải gánh chịu do sự suy giảm đạo đức mà mức tiền công hợp lý sẽ trở thành yếu tố mấu chốt trong mặc cả về tiền công. Vì một lý do nào đó doanh nghiệp phải trả tiền công cao hơn cho một nhóm người lao động (ví dụ để giảm bớt tình trạng bỏ việc do cung về loại lao động này thiếu theo lý thuyết tiền công hiệu quả) thì điều đó sẽ dẫn đến đòi hỏi của các nhóm khác trong doanh nghiệp về sự công bằng. Sự đòi hỏi này kéo theo thu nhập của các nhóm lao động khác trong doanh nghiệp cũng tăng lên.
789bet newz Trái với các lý thuyết cổ điển mới được xây dựng dựa trên giả thiết người ta hành động vị kỷ, mô hình xã hội học về tiền công hiệu quả lại được xây dựng dựa trên giả thiết người ta có thể hành động vị tha với điều kiện có sự đền đáp cũng như có chuẩn mực về sự công bằng. Mô hình này cho rằng nỗ lực của người lao động phụ thuộc vào tiêu chuẩn công việc của nhóm lao động liên quan. Bằng cách trả tiền công cao hơn, doanh nghiệp có thể cải thiện tiêu chuẩn công việc của nhóm và qua đó cải thiện được mức độ nỗ lực bình quân của người lao động. Điều này được lý giải bằng một nguyên nhân xã hội học: người lao động nỗ lực hơn như là một sự đền đáp cho hành động chủ doanh nghiệp đã trả tiền công cho họ cao hơn mức tối thiểu cần thiết, phần trả cao hơn này được coi là chủ doanh nghiệp đã cho không người lao động. Tuy vậy lập luận này sẽ không đứng vững khi người lao động cho rằng họ không cần thiết phải nỗ lực hơn khi mức tiền công cao vì họ cho rằng họ xứng đáng được hưởng điều đó, việc trả tiền công cao thuần tuý chỉ là sự công bằng chứ không phải họ đã được cho không một phần tiền công. Vậy thì điều gì khiến các doanh nghiệp vẫn trả tiền công cao? Câu trả lời cho trường hợp này là giả thuyết về tiền công - nỗ lực. Theo đó người lao động hình thành một tiêu chuẩn về tiền công hợp lý. Nếu tiền công trả cho họ ở dưới mức tiêu chuẩn, những nỗ lực của họ sẽ bị suy giảm tương ứng. Tuỳ thuộc vào độ co giãn của mối quan hệ giữa tiền công và nỗ lực cũng như chi phí mà doanh nghiệp phải gánh chịu do sự suy giảm đạo đức mà mức tiền công hợp lý sẽ trở thành yếu tố mấu chốt trong mặc cả về tiền công. Vì một lý do nào đó doanh nghiệp phải trả tiền công cao hơn cho một nhóm người lao động (ví dụ để giảm bớt tình trạng bỏ việc do cung về loại lao động này thiếu theo lý thuyết tiền công hiệu quả) thì điều đó sẽ dẫn đến đòi hỏi của các nhóm khác trong doanh nghiệp về sự công bằng. Sự đòi hỏi này kéo theo thu nhập của các nhóm lao động khác trong doanh nghiệp cũng tăng lên.
Thi Sách là người huyện Chu Diên, quận Giao Chỉ. Ông cưới Trưng Trắc, con gái đầu Lạc tướng huyện Mê Linh (trước đây thuộc Vĩnh Phúc, nay thuộc Hà Nội), làm thiếp.