516000₫
789bet rum Neferirkare đã bắt đầu xây dựng một kim tự tháp cho bản thân mình trong khu nghĩa trang hoàng gia của Abusir, nó được gọi là ''Ba-Neferirkare'' có nghĩa là Neferirkare là một Ba. Ban đầu nó được lên kế hoạch là một kim tự tháp bậc thang, kiểu dáng này đã không còn được dùng từ thời kỳ Vương triều thứ ba khoảng 120 năm trước đó. Kế hoạch trên đã được sửa đổi để biến công trình này thành một kim tự tháp thực sự, kim tự tháp lớn nhất ở Abusir, tuy nhiên nó không bao giờ được hoàn thành do cái chết của nhà vua. Ngoài ra, Neferirkare đã xây dựng một ngôi đền dành cho thần mặt trời Ra được gọi là ''Setibre'', tức là Vị trí của trái tim thần Ra. Các ghi chép cổ xưa cho biết rằng nó là ngôi đền mặt trời lớn nhất được xây dựng dưới thời vương triều thứ Năm nhưng cho đến tận đầu thế kỷ 21, vị trí của nó vẫn chưa được xác định.
789bet rum Neferirkare đã bắt đầu xây dựng một kim tự tháp cho bản thân mình trong khu nghĩa trang hoàng gia của Abusir, nó được gọi là ''Ba-Neferirkare'' có nghĩa là Neferirkare là một Ba. Ban đầu nó được lên kế hoạch là một kim tự tháp bậc thang, kiểu dáng này đã không còn được dùng từ thời kỳ Vương triều thứ ba khoảng 120 năm trước đó. Kế hoạch trên đã được sửa đổi để biến công trình này thành một kim tự tháp thực sự, kim tự tháp lớn nhất ở Abusir, tuy nhiên nó không bao giờ được hoàn thành do cái chết của nhà vua. Ngoài ra, Neferirkare đã xây dựng một ngôi đền dành cho thần mặt trời Ra được gọi là ''Setibre'', tức là Vị trí của trái tim thần Ra. Các ghi chép cổ xưa cho biết rằng nó là ngôi đền mặt trời lớn nhất được xây dựng dưới thời vương triều thứ Năm nhưng cho đến tận đầu thế kỷ 21, vị trí của nó vẫn chưa được xác định.
Neferirkare cũng đã được ghi lại trong một mục của cuộn giấy cói Turin, một văn kiện có niên đại thuộc về triều đại của Ramses II. Mục của Neferirkare thường được cho là thuộc cột thứ ba-hàng thứ 19; thật không may khi dòng này đã bị mất do một vết rách lớn đã ảnh hưởng đến cuộn giấy cói này và độ dài triều đại của ông cũng như vị vua kế vị ông đã không thể được xác định chắc chắn từ những đoạn còn sót lại. Nhà Ai Cập học Miroslav Verner hơn nữa còn đề xuất rằng cuộn giấy cói Turin đánh dấu một triều đại mới bắt đầu bằng mục này và do đó Neferirkare sẽ là vị vua sáng lập nên nó..Sự phân chia danh sách các vị vua thành những vương triều của cuộn giấy cói Turin hiện vẫn đang được tranh luận. Vi dụ như nhà Ai Cập học Jaromír Málek lại nhìn nhận sự phân chia giữa các nhóm của những vị vua trong cuộn giấy cói này là để đánh dấu sự thay đổi nơi cư ngụ của hoàng gia chứ không phải là sự trỗi dậy và sụp đổ của các triều đại hoàng gia như cách hiểu về thuật ngữ này ngày nay, thuật ngữ này chỉ bắt đầu được sử dụng vào thế kỷ thứ 3 TCN trong tác phẩm của vị tư tế Manetho . Tương tự như vậy, nhà Ai Cập học Stephan Seidlmeyer nhìn nhận sự gián đoạn trong cuộn giấy cói Turin vào cuối vương triều thứ Tám tương ứng với việc thay đổi nơi cư ngụ của hoàng gia từ Memphis tới Herakleopolis.Nhà Ai Cập học John Baines giữ quan điểm gần với của Verner, tin rằng cuộn giấy cói này đã được chia thành các vương triều cùng với tổng số thời gian đã trôi qua được ghi lại ở cuối mỗi đoạn, mặc dù chỉ có một vài đoạn như vậy còn sót lại. Tương tự như vậy, giáo sư John Van Seters nhìn nhận sự gián đoạn trong cuộn giấy này như là sự phân chia các vương triều, nhưng ngược lại, ông ta tuyên bố rằng tiêu chuẩn cho sự phân chia như vậy hiện vẫn chưa rõ. Ông ta suy đoán rằng khuôn mẫu của các vương triều này được lấy từ chín vị vua thần thánh của Đại và Tiểu Ennead.Nhà Ai Cập học Ian Shaw tin rằng cuộn giấy cói Turin đem đến phần nào sự tin tưởng đối với sự phân chia vương triều của Manetho, nhưng lại cho rằng các bản danh sách vua là một hình thức thờ cúng các vị tổ tiên và không phải là một dạng ghi chép lịch sử.