661000₫
Link truy cập Shbet Năm 2007, Lessing được trao giải Nobel Văn học. Bà được Viện Hàn lâm Thụy Điển mô tả là một người viết sử thi của sự trải nghiệm phụ nữ, đầy nghi hoặc, nhiệt huyết có sức khôn ngoan, chín chắn để chinh phục nền văn minh phân hóa đến mức kỹ lưỡng (''that epicist of the female experience, who with scepticism, fire and visionary power has subjected a divided civilisation to scrutiny''). Lessing là người phụ nữ thứ 11 đoạt giải thưởng này trong 106 năm lịch sử giải Nobel.
Link truy cập Shbet Năm 2007, Lessing được trao giải Nobel Văn học. Bà được Viện Hàn lâm Thụy Điển mô tả là một người viết sử thi của sự trải nghiệm phụ nữ, đầy nghi hoặc, nhiệt huyết có sức khôn ngoan, chín chắn để chinh phục nền văn minh phân hóa đến mức kỹ lưỡng (''that epicist of the female experience, who with scepticism, fire and visionary power has subjected a divided civilisation to scrutiny''). Lessing là người phụ nữ thứ 11 đoạt giải thưởng này trong 106 năm lịch sử giải Nobel.
Ở châu Âu, những ca tử vong do bệnh đậu mùa đôi khi làm thay đổi hẳn một triều đại. Louis XV của Pháp đã kế vị cụ nội của mình là Louis XIV do hàng loạt cái chết vì bệnh đậu mùa hoặc bệnh sởi trong số những người lẽ ra được kế vị trước ông (gồm ông nội, cha, anh trai của ông). Chính ông đã chết vì căn bệnh này vào năm 1774. Peter II của Nga chết vì căn bệnh này khi mới 14 tuổi. Ngoài ra, trước khi trở thành hoàng đế, Peter III của Nga đã mắc phải bệnh này và rất đau đớn vì nó. Anh ta bị để lại sẹo và biến dạng mặt. Vợ ông, Catherine Đại đế, đã thoát khỏi nhưng nỗi sợ hãi về loại bệnh này rõ ràng đã ảnh hưởng đến bà. Bà lo sợ cho sự an toàn của con trai mình, Paul, đến nỗi bà ấy ngăn chặn những đám đông lớn không được tiếp xúc với Paul. Cuối cùng, cô đã quyết định cấy mầm đậu mùa vào cơ thể mình bởi một bác sĩ người Anh, Thomas Dimsdale. Đây là một phương pháp gây tranh cãi vào thời điểm đó, nhưng bà đã thành công. Paul sau đó cũng được cấy. Catherine sau đó đã tìm cách tiêm chủng trên khắp đế chế Nga và tuyên bố: ''Mục tiêu của ta, qua ví dụ của ta, là để cứu vô số thần dân của ta, những người không biết giá trị của kỹ thuật này và sợ hãi nó, nên đã bị rơi vào tình trạng nguy hiểm.'' Đến năm 1800, khoảng 2 triệu lượt tiêm chủng đã được thực hiện tại Đế quốc Nga