913000₫
ae888 189 Đầu năm 1972, qua đề nghị trao đổi của miền bắc, Cơ quan Tình báo trung ương CIA nhận thức được giá trị của Tài nên giành lấy quyền thẩm vấn ông từ tay Trung tâm thẩm vấn quốc gia. Lần lượt CIA cử hai chuyên viên thẩm vấn có trình độ cao là Peter Kapusta và Frank Snepp (''Sau mấy tháng hỏi cung mà không moi được thông tin gì mới, Peter Kapusta lấy lý do vợ bị tai nạn ô-tô bên Mỹ để xin về nước. Frank Snepp được cử sang thay. Lúc đó Snepp còn trẻ, mới 28 tuổi, đỗ thạc sĩ ngành quốc tế học tại Đại học Columbia. Bắt đầu làm việc cho CIA từ 1968, qua Nam Việt Nam năm 1969, sau đó về Mỹ. Tháng 10-1972, sang Sài Gòn để phụ trách thẩm vấn Nguyễn Tài vì, như Snepp tự nhận, anh ta là một trong những chuyên gia của CIA thông thạo nhất về chính sách và chiến lược của Bắc Việt Nam '') từ Mỹ sang để trực tiếp tiến hành việc hỏi cung ông Tài. Khác với các thẩm vấn viên của Thiệu, các chuyên gia CIA không dùng nhục hình làm biện pháp duy nhất. CIA sử dụng kết hợp các kỹ thuật cả về thể xác lẫn tâm lý trong một phương pháp cùng cực. Việc đầu tiên của CIA là cho xây cho ông Tài một xà-lim đặc biệt ngay trong khuôn viên Trung tâm thẩm vấn quốc gia của Thiệu, một xà-lim hình vuông, mỗi cạnh 2 mét. Các bức tường đều sơn trắng toát khiến tinh thần người tù luôn bị căng thẳng; trần gắn 5 ngọn đèn thắp sáng choang 24 trên 24 giờ nhằm làm cho người tù mất khái niệm về thời gian. Xà-lim kín mít khiến người tù không bao giờ thấy ánh sáng bình minh của ngày mới, chỉ có một lỗ nhỏ trên cánh cửa ra vào để đưa thức ăn. Tường và cửa đều dày, cách âm, người bên trong không nghe tiếng động bên ngoài. Trên trần có gắn máy thu âm và thu hình ngày đêm truyền hình ảnh và âm thanh sang phòng bên cạnh để các cai ngục có thể bí mật theo dõi mọi hành động và cử chỉ của người tù. Ngoài ra, còn có hệ thống máy lạnh mở ở công suất cao vì CIA biết ông Tài chịu lạnh kém. Snepp gọi xà-lim đặc biệt đó là môi trường làm mất phương hướng (disorienting environment). Theo McCoy, bị biệt giam ở đó trong thời gian dài, người tù bị một sức ép tâm lý mãnh liệt khiến nhận thức của họ bị rối loạn và có thể tiết lộ thông tin một cách vô ý thức. So với các nhục hình của các thẩm vấn viên của Thiệu, cách hỏi cung bằng tra tấn tinh thần và tâm lý của các chuyên viên CIA tinh vi hơn, độc ác hơn.
ae888 189 Đầu năm 1972, qua đề nghị trao đổi của miền bắc, Cơ quan Tình báo trung ương CIA nhận thức được giá trị của Tài nên giành lấy quyền thẩm vấn ông từ tay Trung tâm thẩm vấn quốc gia. Lần lượt CIA cử hai chuyên viên thẩm vấn có trình độ cao là Peter Kapusta và Frank Snepp (''Sau mấy tháng hỏi cung mà không moi được thông tin gì mới, Peter Kapusta lấy lý do vợ bị tai nạn ô-tô bên Mỹ để xin về nước. Frank Snepp được cử sang thay. Lúc đó Snepp còn trẻ, mới 28 tuổi, đỗ thạc sĩ ngành quốc tế học tại Đại học Columbia. Bắt đầu làm việc cho CIA từ 1968, qua Nam Việt Nam năm 1969, sau đó về Mỹ. Tháng 10-1972, sang Sài Gòn để phụ trách thẩm vấn Nguyễn Tài vì, như Snepp tự nhận, anh ta là một trong những chuyên gia của CIA thông thạo nhất về chính sách và chiến lược của Bắc Việt Nam '') từ Mỹ sang để trực tiếp tiến hành việc hỏi cung ông Tài. Khác với các thẩm vấn viên của Thiệu, các chuyên gia CIA không dùng nhục hình làm biện pháp duy nhất. CIA sử dụng kết hợp các kỹ thuật cả về thể xác lẫn tâm lý trong một phương pháp cùng cực. Việc đầu tiên của CIA là cho xây cho ông Tài một xà-lim đặc biệt ngay trong khuôn viên Trung tâm thẩm vấn quốc gia của Thiệu, một xà-lim hình vuông, mỗi cạnh 2 mét. Các bức tường đều sơn trắng toát khiến tinh thần người tù luôn bị căng thẳng; trần gắn 5 ngọn đèn thắp sáng choang 24 trên 24 giờ nhằm làm cho người tù mất khái niệm về thời gian. Xà-lim kín mít khiến người tù không bao giờ thấy ánh sáng bình minh của ngày mới, chỉ có một lỗ nhỏ trên cánh cửa ra vào để đưa thức ăn. Tường và cửa đều dày, cách âm, người bên trong không nghe tiếng động bên ngoài. Trên trần có gắn máy thu âm và thu hình ngày đêm truyền hình ảnh và âm thanh sang phòng bên cạnh để các cai ngục có thể bí mật theo dõi mọi hành động và cử chỉ của người tù. Ngoài ra, còn có hệ thống máy lạnh mở ở công suất cao vì CIA biết ông Tài chịu lạnh kém. Snepp gọi xà-lim đặc biệt đó là môi trường làm mất phương hướng (disorienting environment). Theo McCoy, bị biệt giam ở đó trong thời gian dài, người tù bị một sức ép tâm lý mãnh liệt khiến nhận thức của họ bị rối loạn và có thể tiết lộ thông tin một cách vô ý thức. So với các nhục hình của các thẩm vấn viên của Thiệu, cách hỏi cung bằng tra tấn tinh thần và tâm lý của các chuyên viên CIA tinh vi hơn, độc ác hơn.
Năm ngày sau, Lý Thường Kiệt tới cửa Nhật Lệ là nơi tập trung của thủy quân Chiêm Thành. Tại Nhật Lệ, một nhóm nhỏ thủy quân Chiêm xông ra chặn quân Việt. Tướng của quân Lý là Hoảng Kiệt đánh lui họ rồi tiến về phía Nam không bị ngăn trở, mục đích của quân Đại Việt là tiến thẳng tới thành Phật Thệ phá kinh đô và bắt quốc vương. Bốn ngày sau nữa tới cửa Tư Dung (nay gọi là Tư Hiền) là cửa sông để vào các đầm phá và sông thuộc Quy Nhơn ngày nay. Quân Lý mất ba ngày nữa, tính tất cả là 26 ngày từ Thăng Long đến đấy.