581000₫
cầu độc thủ đề Thí sinh được tô màu hồng là người chia tay cuộc chơi. Tên người chiến thắng được tô highlight bằng màu xanh lá. Chỉ số trong ngoặc cho biết số lần thí sinh rơi vào nhóm không an toàn.
cầu độc thủ đề Thí sinh được tô màu hồng là người chia tay cuộc chơi. Tên người chiến thắng được tô highlight bằng màu xanh lá. Chỉ số trong ngoặc cho biết số lần thí sinh rơi vào nhóm không an toàn.
Năm 16 tuổi, Thái Diễm lấy chồng là Vệ Trọng Đạo (衛仲道), một danh sĩ khá nổi danh, thuộc một gia tộc lớn ở Hà Đông. Nhưng chẳng bao lâu thì chồng bị bệnh chết. Nhà chồng cho là bà khắc mệnh, lại chưa có con, nên cho về nhà mẹ đẻ. Sau đó trong loạn lạc thời Hưng Bình, bà bị quân Đổng Trác bắt đi rồi lưu lạc tới Nam Hung Nô (nay thuộc vùng Nội Mông), bị nạp làm thiếp của Tả Hiền Vương (左賢王), bà sống ở đó 12 năm và sinh được hai con trai. Căn cứ theo sử liệu Hậu Hán thư, vào tháng 11 năm Hưng Bình thứ 2 thời Hán Hiến Đế (194-195), Lý Thôi và Quách Dĩ bị Tả Hiền vương của Nam Hung Nô đánh bại, rất có thể Thái Diễm bị quân Hồ bắt nộp cho Tả Hiền vương trong khoảng thời gian này. Sau nhờ có Tào Tháo vốn là bạn thân của cha bà, vì thương xót bà nên cho sứ giả đem vàng ngọc tới chuộc về (nhưng hai con bà bị giữ lại) và tái giá với người cùng quận là Đổng Tự (董祀). Câu chuyện về sau được gọi là '''Văn Cơ quy Hán'''; 文姬歸漢, trở thành một đề tài của Kinh Kịch và hội họa. Thời nhà Tống, một họa sĩ cung đình tên Trần Cư Trung thời Tống Ninh Tông tương truyền đã vẽ nên bức họa nổi tiếng ''Văn Cơ quy Hán'', hiện vẫn còn trưng bày tại Bảo tàng Cố cung.