316000₫
da ga tv Trong ẩm thực Việt Nam, dạng mơ khô tương tự như vậy gọi là ''ô mai'' hay ''xí muội''. photo , một món mà thanh thiếu niên rất thích, đặc biệt là nữ giới. Có lẽ ô mai gắn liền với thiếu nữ nên có nhà văn đặt ra cụm từ tuổi ô mai để chỉ những cô gái mới lớn. Còn từ xí muội có nguồn gốc từ cách phát âm trong tiếng Quảng Đông của từ toan mai (mơ chua).
da ga tv Trong ẩm thực Việt Nam, dạng mơ khô tương tự như vậy gọi là ''ô mai'' hay ''xí muội''. photo , một món mà thanh thiếu niên rất thích, đặc biệt là nữ giới. Có lẽ ô mai gắn liền với thiếu nữ nên có nhà văn đặt ra cụm từ tuổi ô mai để chỉ những cô gái mới lớn. Còn từ xí muội có nguồn gốc từ cách phát âm trong tiếng Quảng Đông của từ toan mai (mơ chua).
Về tên gọi tại Việt Nam, có một số ý kiến cho rằng mơ là dạng âm Hán Việt cổ của mai (Nguyễn Tài Cẩn, An Chi Võ Thiện Hoa). Ở vùng phía Đông Nam kinh thành Thăng Long có vùng Kẻ Mơ (thuộc quận Hoàng Mai, TP Hà Nội ngày nay) xưa trồng nhiều mơ, địa danh Hán Việt của một số nơi tại đây đều có chữ Mai (梅) như Bạch Mai, Hồng Mai, Tương Mai, Hoàng Mai, Mai Động...Hán Việt Từ điển của Thiều Chửu giải nghĩa thứ nhất của từ Mai (梅) như sau: ''Cây mơ, đầu xuân đã nở hoa, có hai thứ trắng và đỏ. Thứ trắng gọi là lục ngạc mai (綠萼梅), nở hết hoa rồi mới nẩy lá, quả chua, chín thì sắc vàng. Kinh Thư có câu Nhược tác hòa canh, nhĩ duy diêm mai (若作和羹,爾惟鹽梅) (bằng nấu canh ăn, bui dùng muối mơ). Nay gọi quan Tể tướng là Điều mai (調梅) hay Hòa mai (和梅) là bởi ý đó. Kinh Thi có thơ Phiếu mai (摽梅) nói sự trai gái lấy nhau cập thời, nay gọi con gái sắp đi lấy chồng là bởi cớ đó''. Theo truyền thống, chữ 梅 trong văn bản chữ Hán nếu dùng để chỉ hoa thường được dịch là mai còn dùng để chỉ quả thường được dịch là mơ (Ví dụ: Vọng mai chỉ khát – Trông mơ đỡ khát).