572000₫
fun88 167 227 Phụ nữ Kuwait được trao quyền bầu cử vào năm 2005. Phụ nữ lần đầu tiên trúng cử nghị sĩ vào năm 2009.
fun88 167 227 Phụ nữ Kuwait được trao quyền bầu cử vào năm 2005. Phụ nữ lần đầu tiên trúng cử nghị sĩ vào năm 2009.
Chiến dịch quân sự tại Nam Ossetia cho thấy yêu cầu hiện đại hóa toàn diện không quân Nga nói riêng và quân đội Nga nói chung. Trên thực tế, quân đội Nga từng được huấn luyện tương tự như những hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941-1945), điều không còn phù hợp với tình hình mới và các phương pháp tác chiến. Quân đội Nga khi đó cũng đã bộc lộ nhiều điểm yếu về trình độ tác chiến và khả năng yếu kém của những vũ khí, trang bị cũ từ thời Liên Xô cũ, vốn chưa hề được nâng cấp, cải tiến nên được đánh giá là vẫn chưa thoát được phương Tây gán cho cái mác ''Quân đội to xác, lạc hậu, chỉ dựa vào vũ khí hạt nhân''. Nhận thức được điều đó nên ngay sau cuộc chiến tranh này, giới chính trị-quân sự ở Moscow đã tiến hành một cuộc cải tổ quân đội lớn về cả quy mô, tổ chức biên chế và cơ cấu vũ khí trang bị theo hướng tinh, gọn, hiện đại và hiệu quả. Chỉ hai tháng sau cuộc chiến, Thủ tướng Nga Vladimir Putin bắt đầu tiến hành chương trình hiện đại hóa và tái cấu trúc quân đội đầy tham vọng với chi phí ước tính lên tới 700 tỷ USD. Mục tiêu của ông là biến quân đội Nga từ lực lượng cồng kềnh chuyên đối phó với chiến tranh tổng lực giữa các cường quốc thành đội quân tinh gọn, phù hợp hơn với các cuộc xung đột khu vực và cục bộ. Dưới sự chỉ đạo của Putin, quân đội Nga đoạn tuyệt với mô hình được xây dựng từ năm 1870 để áp dụng cấu trúc lực lượng linh hoạt hơn, cho phép triển khai binh sĩ nhanh chóng mà không cần huy động binh lực quy mô lớn, mạng lưới chỉ huy và kiểm soát chiến trường cũng được thay đổi nhằm nâng cao khả năng hiệp đồng tác chiến.