307000₫
fun88 as 1 Khi kết thúc lễ đặt thi hài cha vào quan tài, thấy người đến bắt, ông mặc lại đại tang, không chịu để chúng dẫn đi thầm lặng bằng thuyền. Ông biện luận theo phong tục tập quán, một người con, nhất là con cả, chỉ có thể rời thi hài cha mình khi bị cưỡng bức. Thế là tay bị trói, những người bị trưng dụng để khiêng ông long lanh nước mắt. Một tiểu đội lính dõng mang vũ khí đi theo hộ tống. Chúng đưa ông đi qua các làng Mậu Tài, Thanh Tiên, Thế Vinh và Tiên Nộn, qua sông Hương, đến thị trấn Bao Vinh, vào Huế. Từ đó đoàn người theo sau dọc theo sông Đông Ba, đường Paul Bert, nay là đường Trần Hưng Đạo (hồi đó và nay vẫn là phố thương mại sầm uất nhất của thành phố). Và sau khi qua cầu Tràng Tiền (người Pháp gọi là Clémenceau), đoàn người vào phố Jules Ferry, nay là phố Lê Lợi. Ở đó có khách sạn Morin lớn nhất thành phố, tòa nhà của Ngân hàng Đông Dương, các sở và các biệt thự của các công chức cao cấp xứ Trung Kỳ, của tỉnh Thừa Thiên và của thành phố Huế đến nhà tù tỉnh ở phố cạnh đó. Suốt đoạn đường ông bị khiêng đi, chừng 6 – 7 km, người ta nhìn theo người thanh niên mặc y phục đại tang ấy, hai tay bị trói chặt và ngồi trên một cái trạc chuyển phân. Kẻ thì ái ngại, kẻ thì ý thức phản đối bắt đầu trỗi dậy.
fun88 as 1 Khi kết thúc lễ đặt thi hài cha vào quan tài, thấy người đến bắt, ông mặc lại đại tang, không chịu để chúng dẫn đi thầm lặng bằng thuyền. Ông biện luận theo phong tục tập quán, một người con, nhất là con cả, chỉ có thể rời thi hài cha mình khi bị cưỡng bức. Thế là tay bị trói, những người bị trưng dụng để khiêng ông long lanh nước mắt. Một tiểu đội lính dõng mang vũ khí đi theo hộ tống. Chúng đưa ông đi qua các làng Mậu Tài, Thanh Tiên, Thế Vinh và Tiên Nộn, qua sông Hương, đến thị trấn Bao Vinh, vào Huế. Từ đó đoàn người theo sau dọc theo sông Đông Ba, đường Paul Bert, nay là đường Trần Hưng Đạo (hồi đó và nay vẫn là phố thương mại sầm uất nhất của thành phố). Và sau khi qua cầu Tràng Tiền (người Pháp gọi là Clémenceau), đoàn người vào phố Jules Ferry, nay là phố Lê Lợi. Ở đó có khách sạn Morin lớn nhất thành phố, tòa nhà của Ngân hàng Đông Dương, các sở và các biệt thự của các công chức cao cấp xứ Trung Kỳ, của tỉnh Thừa Thiên và của thành phố Huế đến nhà tù tỉnh ở phố cạnh đó. Suốt đoạn đường ông bị khiêng đi, chừng 6 – 7 km, người ta nhìn theo người thanh niên mặc y phục đại tang ấy, hai tay bị trói chặt và ngồi trên một cái trạc chuyển phân. Kẻ thì ái ngại, kẻ thì ý thức phản đối bắt đầu trỗi dậy.
Cộng đồng người Khmer ở Nam Bộ có món cốm dẹp. Theo truyền thống vào mỗi vụ mùa trước khi thu hoạch lúa chín người dân Khmer sẽ ra đồng gặt nếp về làm om bóc srâu thmây (cốm dẹp đầu mùa). Người Khmer gọi cốm dẹp là om bóc () đặc sản từ hơn 100 năm trước đến nay vẫn được bà con làm để cúng các vị thần: thần Neac ta srê (thần đồng) và Preas chanh (thần Mặt trăng) nhằm tỏ lòng biết ơn cho một vụ mùa bội thu và nguyện cầu cho năm sau thời tiết đất trời thuận lợi cho mùa màng tốt tươi. Nếu người Hà Nội tự hào vì có cốm Làng Vòng thì người Khmer ở Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang cũng có món nếp dẹp để mời khách phương xa mỗi khi đến thăm nhà vào mùa gặt..