367000₫
hi88 cmf Trong khi kế hoạch kinh tế năm 1971 của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang bắt đầu thực hiện dưới điều kiện tương đối thuận lợi, do Mỹ đã tạm ngừng phá hoại miền Bắc trong Chiến tranh Việt Nam, thì trận lụt lớn xảy ra đã gây hậu quả nặng nề. Tác động của trận lũ khiến 13 tỉnh thành phía Bắc vỡ đê lớn. Ngày 19 tháng 8, nước lũ tràn vỡ các đê ở hạ lưu sông Lô, sông Đà và tả ngạn sông Hồng thuộc huyện Vĩnh Tường, đê bối Thanh Trì phía hữu ngạn sông Hồng. Đến ngày 20, vỡ đê Lâm Thao; sang ngày hôm sau thì vỡ đê Vĩnh Lại và đê Cao Xá. Nhiều đoạn đê khác cũng đã bị vỡ với chiều dài đoạn bị hỏng là tương đối lớn. Vỡ đê đã gây ngập lụt diện rộng trên khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Chỉ tính riêng 4 tỉnh Hải Hưng, Hà Bắc, Vĩnh Phú, Hà Tây, trận lụt đã làm 1062 xã của 94 huyện với 2,9 triệu hộ gia đình bị ngập lụt nặng, tương đương với trên 40% tổng số hộ gia đình.
hi88 cmf Trong khi kế hoạch kinh tế năm 1971 của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang bắt đầu thực hiện dưới điều kiện tương đối thuận lợi, do Mỹ đã tạm ngừng phá hoại miền Bắc trong Chiến tranh Việt Nam, thì trận lụt lớn xảy ra đã gây hậu quả nặng nề. Tác động của trận lũ khiến 13 tỉnh thành phía Bắc vỡ đê lớn. Ngày 19 tháng 8, nước lũ tràn vỡ các đê ở hạ lưu sông Lô, sông Đà và tả ngạn sông Hồng thuộc huyện Vĩnh Tường, đê bối Thanh Trì phía hữu ngạn sông Hồng. Đến ngày 20, vỡ đê Lâm Thao; sang ngày hôm sau thì vỡ đê Vĩnh Lại và đê Cao Xá. Nhiều đoạn đê khác cũng đã bị vỡ với chiều dài đoạn bị hỏng là tương đối lớn. Vỡ đê đã gây ngập lụt diện rộng trên khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Chỉ tính riêng 4 tỉnh Hải Hưng, Hà Bắc, Vĩnh Phú, Hà Tây, trận lụt đã làm 1062 xã của 94 huyện với 2,9 triệu hộ gia đình bị ngập lụt nặng, tương đương với trên 40% tổng số hộ gia đình.
Tôn Hạo chào đời năm 242, là con trai trưởng của thái tử Tôn Hòa (sau được truy tôn là Văn hoàng đế), cháu đích tôn của Ngô Đại Đế Tôn Quyền. Mẹ ông là Hà thị, thiếp của Tôn Hòa. Ông có tên tự là '''Nguyên Tông''' (元宗), tên ban đầu là '''Tôn Bành Tổ''' (孫彭祖), tên tự là '''Hạo Tông''' (皓宗). Nguyên Ngô Đại Đế Tôn Quyền có bảy người con trai, con trưởng là Tôn Đăng được tấn phong làm thái tử. Năm Xích Ô thứ hai (241), thái tử qua đời. Theo lệ cũ, Tôn Hòa (con trai thứ hai) được phong lên làm thái tử. Nhưng Tôn Hòa có hiềm khích với Toàn công chúa, vì thế luôn bị gièm pha, lại thêm tranh chấp ngôi vị trữ quân với người em là Tôn Bá. Năm 250 (khi đó Tôn Hạo mới 9 tuổi), Tôn Quyền chán ghét cuộc tranh giành trong cung, lại thêm sự gièm pha của công chúa, cuối cùng quyết định ép Tôn Bá tự vẫn và phế truất Tôn Hòa, đày sang Cố Chương. Tôn Hạo do vậy cũng bị liên lụy, bị coi như thứ dân bình thường mặc dù mang thân phận hoàng tôn.