110000₫
hi88 t8 2024 Người ta biết đến ông sau khi Shapur I đánh bại hoàng đế La Mã Valerian tại trận Edessa nổi danh năm 260. Trong trận đánh này, Valerian đã phải quỳ xuống, xin ân xá và bị giam tù tại Ba Tư. Tại đất nước của mình, Shapur cũng cho xây nhiều công trình lớn như hoàng cung vĩ đại tại thủ đô Ctesiphon mà ngày nay còn tồn tại. Nhưng, từ năm 260 đến 263, ông bị mất một số lãnh thổ mới chinh phạt vào tay Odaenathus, đồng minh của La Mã.
hi88 t8 2024 Người ta biết đến ông sau khi Shapur I đánh bại hoàng đế La Mã Valerian tại trận Edessa nổi danh năm 260. Trong trận đánh này, Valerian đã phải quỳ xuống, xin ân xá và bị giam tù tại Ba Tư. Tại đất nước của mình, Shapur cũng cho xây nhiều công trình lớn như hoàng cung vĩ đại tại thủ đô Ctesiphon mà ngày nay còn tồn tại. Nhưng, từ năm 260 đến 263, ông bị mất một số lãnh thổ mới chinh phạt vào tay Odaenathus, đồng minh của La Mã.
Sau khi Cách mạng Pháp nổ ra năm 1789, quân hàm Thống chế bị bãi bỏ theo Quốc ước ngày 21 tháng 2 năm 1793. Vào ngày 18 tháng 5 năm 1804, sau khi lập nên Đệ nhất Đế chế Pháp, Hoàng đế Napoléon Bonaparte cho thành lập một quân hàm tương đương được đặt ra là Thống chế Đế chế hay Nguyên soái Đế chế (''Maréchal d'Empire''). Tổng cộng, trong suốt triều đại của ông, Napoléon đã phong 26 Thống chế, trong số đó có 18 vị vào năm 1805 và các vị còn lại trong khoảng 1807 - 1812. Quân hàm này được đổi tên lại thành Thống chế Pháp sau khi Hoàng gia Bourbon lấy lại quyền lực năm 1814. Sau thời kì gần như không được sử dụng dưới thời Đệ Tam Cộng hòa, quân hàm thống chế Pháp lại được phong trong cuộc Thế chiến thứ nhất. Đó là các Thống chế Joseph Joffre, Philippe Pétain và Ferdinand Foch - được nước Pháp tôn vinh làm anh hùng dân tộc nhờ đóng góp to lớn cho chiến thắng của quân Đồng Minh trước Đế chế Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới này. Hai người cuối cùng cho đến nay được phong quân hàm này là Alphonse Juin và Marie Pierre Kœnig (đều phong năm 1984).