744000₫
khuyến mãi cá cược 2025 Vào năm 868, binh lính ở Từ châu làm loạn dưới sự chỉ huy của Bàng Huân. Khi trước vào năm 864 để đối phó với các cuộc tấn công của nước Nam Chiếu, Ý Tông đã hạ lệnh tuyển mộ 3000 quân sĩ ở Từ châu đến phòng thủ ở Quế châu trong vòng ba năm. Nhưng khi thời hạn đã hết vào năm 868 thì Từ Tứ quan sát sứ Thôi Ngạn Tăng muốn binh sĩ ở lại phòng thủ thêm một năm nữa, khiến quân sĩ nổi giận. Họ cùng nhau nổi dậy chống lại triều đình, tôn Lương liệu phán quan Bàng Huân làm thủ lĩnh. Quân nổi dậy cướp bóc khắp nơi rồi trở về Từ châu, quan lại địa phương không sao chống lại được. Sau nỗ lực hòa giải hòa giải thất bại của triều đình, quân nổi dậy trở về Từ châu vào tháng 9 ÂL năm 868 và chiếm giữ nơi này, gây sức ép buộc triều đình chấp thuận cho họ chiếm giữ. Không được chấp thuận, quân Từ châu tiến hành cướp bóc, quấy nhiễu các vùng lân cận, triều đình cũng không thể ngăn chặn. Đến tháng 10 ÂL, loạn binh chiếm được Bành Thành, Bàng Huân dâng biểu cầu phong lên triều đình, Ý Tông không chấp nhận. Do vậy, Bàng Huân chính thức tuyên bố li khai. Ý Tông bèn cử Hữu kim ngô đại tướng quân Khang Thừa Huấn làm Nghĩa Thành tiết độ sứ, Từ châu hành doanh đô chiêu thảo sứ; Thần Vũ đại tướng quân Vương Yến Quyền làm Từ châu bắc diện hành doanh chiêu thảo sứ; Vũ Lâm tướng quân Đái Khả Sư làm Từ châu nam diện hành doanh chiêu thảo sứ, kết hợp với binh lực của các bộ tộc Sa Đà, Khiết Đan, Thổ Dục Hồn... cùng nhau tiến đánh Bàng Huân. Chiến sự kéo dài sang năm 869. Vào cuối năm này, Khang Thừa Huấn mới chiếm lại được Từ châu, Bàng Huân tử trận. Ngày Tân Sửu tháng 10 năm đó, cuộc nổi dậy bị đánh dẹp hoàn toàn.
khuyến mãi cá cược 2025 Vào năm 868, binh lính ở Từ châu làm loạn dưới sự chỉ huy của Bàng Huân. Khi trước vào năm 864 để đối phó với các cuộc tấn công của nước Nam Chiếu, Ý Tông đã hạ lệnh tuyển mộ 3000 quân sĩ ở Từ châu đến phòng thủ ở Quế châu trong vòng ba năm. Nhưng khi thời hạn đã hết vào năm 868 thì Từ Tứ quan sát sứ Thôi Ngạn Tăng muốn binh sĩ ở lại phòng thủ thêm một năm nữa, khiến quân sĩ nổi giận. Họ cùng nhau nổi dậy chống lại triều đình, tôn Lương liệu phán quan Bàng Huân làm thủ lĩnh. Quân nổi dậy cướp bóc khắp nơi rồi trở về Từ châu, quan lại địa phương không sao chống lại được. Sau nỗ lực hòa giải hòa giải thất bại của triều đình, quân nổi dậy trở về Từ châu vào tháng 9 ÂL năm 868 và chiếm giữ nơi này, gây sức ép buộc triều đình chấp thuận cho họ chiếm giữ. Không được chấp thuận, quân Từ châu tiến hành cướp bóc, quấy nhiễu các vùng lân cận, triều đình cũng không thể ngăn chặn. Đến tháng 10 ÂL, loạn binh chiếm được Bành Thành, Bàng Huân dâng biểu cầu phong lên triều đình, Ý Tông không chấp nhận. Do vậy, Bàng Huân chính thức tuyên bố li khai. Ý Tông bèn cử Hữu kim ngô đại tướng quân Khang Thừa Huấn làm Nghĩa Thành tiết độ sứ, Từ châu hành doanh đô chiêu thảo sứ; Thần Vũ đại tướng quân Vương Yến Quyền làm Từ châu bắc diện hành doanh chiêu thảo sứ; Vũ Lâm tướng quân Đái Khả Sư làm Từ châu nam diện hành doanh chiêu thảo sứ, kết hợp với binh lực của các bộ tộc Sa Đà, Khiết Đan, Thổ Dục Hồn... cùng nhau tiến đánh Bàng Huân. Chiến sự kéo dài sang năm 869. Vào cuối năm này, Khang Thừa Huấn mới chiếm lại được Từ châu, Bàng Huân tử trận. Ngày Tân Sửu tháng 10 năm đó, cuộc nổi dậy bị đánh dẹp hoàn toàn.
Năm 780, Thôi Hựu Phủ lâm bệnh và qua đời; Trong triều lại có tranh chấp mới. Trước đó, tể tướng Nguyên Tái bị phế và bị giết có công lớn của Tả bộc xạ Lưu Yến. Đến đây, Dương Viêm muốn báo thù cho Nguyên Tái, bèn xúi giục một số người dâng sớ nói Lưu Yến trước kia muốn phế Lý Quát để lập Hàn vương; vì vậy Yến bị biếm chức và bị bức tử cùng năm. Dương Viêm sau đó cho khôi phục lại các chế độ như dưới thời Nguyên Tái.