185000₫
m88 á Trong lúc chiến sự, nội bộ nước Liêu chia rẽ khiến nước Liêu càng suy yếu. Quân Kim tiến đánh Trung Kinh và Tây Kinh; Liêu Thiên Tộ Đế kinh hoàng bỏ chạy về Giáp Sơn. Sau khi đánh dẹp khởi nghĩa nông dân, Huy Tông có ý muốn dưỡng quân, nhưng Kim lại sai sứ sang thúc giục ra quân. Huy Tông nghe lời Vương Phủ, quyết định xuất quân, phong Đồng Quán làm Hà Bắc, Hà Đông lộ tuyên phủ sứ; Thái Du là phó đem 150.000 quân bắc phạt. Đại thần Tống Chiêu dâng sớ xin giết Vương Phủ và Triệu Lương Tự, giữ tình nghĩa anh em với Liêu; liền bị đày ra Hải Nam. Vương Phủ thống kê số trai tráng, nhận 2600 vạn lạng làm quân phí. Đồng Quán đến Cao Dương quan; treo bảng hiểu dụ dân đất Yên, cờ ghi là ''điếu dân phạt tội''. Lại cùng Chủng Sư Đạo tiền theo hướng đông; Tân Hưng Tông tiến theo hướng tây đánh tới Phạm Thôn. Tiêu Cán cầm quân ra đánh, đánh bại Tân Hưng Tông ở Phạm Thôn. Chủng Sư Đạo cũng bị Da Luật Đạt Thực đánh bại phải lui về Hùng châu.
m88 á Trong lúc chiến sự, nội bộ nước Liêu chia rẽ khiến nước Liêu càng suy yếu. Quân Kim tiến đánh Trung Kinh và Tây Kinh; Liêu Thiên Tộ Đế kinh hoàng bỏ chạy về Giáp Sơn. Sau khi đánh dẹp khởi nghĩa nông dân, Huy Tông có ý muốn dưỡng quân, nhưng Kim lại sai sứ sang thúc giục ra quân. Huy Tông nghe lời Vương Phủ, quyết định xuất quân, phong Đồng Quán làm Hà Bắc, Hà Đông lộ tuyên phủ sứ; Thái Du là phó đem 150.000 quân bắc phạt. Đại thần Tống Chiêu dâng sớ xin giết Vương Phủ và Triệu Lương Tự, giữ tình nghĩa anh em với Liêu; liền bị đày ra Hải Nam. Vương Phủ thống kê số trai tráng, nhận 2600 vạn lạng làm quân phí. Đồng Quán đến Cao Dương quan; treo bảng hiểu dụ dân đất Yên, cờ ghi là ''điếu dân phạt tội''. Lại cùng Chủng Sư Đạo tiền theo hướng đông; Tân Hưng Tông tiến theo hướng tây đánh tới Phạm Thôn. Tiêu Cán cầm quân ra đánh, đánh bại Tân Hưng Tông ở Phạm Thôn. Chủng Sư Đạo cũng bị Da Luật Đạt Thực đánh bại phải lui về Hùng châu.
Sang đầu năm 1112, Huy Tông hạ chiếu phục chức Thái Kinh là thái sư, ban phủ đệ trong kinh thành và từ đó Kinh được nhiệm dụng trở lại và tiếp tục tác quái trong triều. Kinh sợ các quan lại tìm cớ tố cáo mình nên bảo văn thư của Môn hạ tỉnh không cần trình hết lên kẻo khiến vua phải lao tâm, phần lớn để tể thần xem xét, cho nên những văn tự tố cáo Kinh đều không còn tác dụng. Về sau Kinh có làm sai việc gì cũng không bị trách phạt mà quần thần cũng không dám dâng lời nói thẳng nữa. Cuối năm đó, Huy Tông theo đề nghị của Thái Kinh cải cách quan chế, đổi tam công là tam sư, Tư đồ, Tư không, Thái úy,... không là tam công nên phải bãi, đổi Thị trung là Tả phụ, Trung thư lệnh là Hữu bật; Thượng thư Tả bộc xạ nay là Thái tể kiêm Môn hạ thị lang, Thượng thư Hữu bộc xạ là Thiếu tể kiêm Trung thư thị lang, còn bãi Thượng thư lệnh và văn võ huân ban. Cuối năm 1112, tiến phong Sở quốc công Thái Kinh là Lỗ quốc công, còn lấy Đồng Quán là Thái úy, Hà Chấp Trung là Thái tể, Thiếu phó kiêm Môn hạ thị lang. Lúc này Huy Tông ngày càng đắm chiếu trong hoan lạc chẳng thiết gì đến chính sự, lại thêm Thái Kinh cực lực hùa vào, cho xây nhiều công trình tốn công tốn của, bòn rút nhân dân, thế nước đã đi xuống. Như năm 1113 đã xây điện Bảo Hòa, ốc thất 75 gian, đồ trang sức, thư họa bày trí nhiều vô kể, tốn của công rất nhiều. Những kẻ gian tà bất chính tiếp tục được dùng, như Cao Cầu được phong chức Thái úy năm 1117.