652000₫
nba cup 2024 Chính phủ Công đảng ủng hộ phi thuộc địa hóa đắc cử trong tổng tuyển cử năm 1945 và nằm dưới quyền Clement Attlee, họ hành động nhanh chóng nhằm giải quyết vấn đề cấp thiết nhất mà đế quốc đối diện: Ấn Độ độc lập. Hai chính đảng chủ yếu của Ấn Độ là Đảng Quốc Đại Ấn Độ và Liên minh người Hồi giáo tiến hành vận động về độc lập trong nhiều thập niên, song bất đồng về cách thức thực hiện. Đảng Quốc Đại tán thành một quốc gia Ấn Độ thế tục thống nhất, trong khi Liên minh người Hồi giáo thì lo ngại ưu thế từ người Ấn Độ giáo chiếm đa số, họ yêu cầu một quốc gia Hồi giáo riêng biệt cho các khu vực mà người Hồi giáo chiếm đa số. Bất ổn dân sự ngày càng gia tăng và một cuộc binh biến của Hải quân Hoàng gia Ấn Độ nổ ra vào năm 1946 khiến Clement Attlee cam kết rằng họ sẽ có được nền độc lập trước ngày 30 tháng 6 năm 1948. Khi mà tình hình trở nên khẩn cấp và nguy cơ về một cuộc nội chiến trở nên hiện hữu, Phó vương mới được bổ nhiệm (và cuối cùng) là Louis Mountbatten vội vàng đẩy nhanh tiến trình lên ngày 15 tháng 8 năm 1947. Biên giới do người Anh vẽ về đại thể phân chia Ấn Độ thành các khu vực của người Ấn Độ giáo và người Hồi giáo, khiến cho hàng chục triệu người trở thành nhóm thiểu số tại các quốc gia mới là Ấn Độ và Pakistan. Hàng triệu người Hồi giáo sau đó đi từ Ấn Độ sang Pakistan và người Ấn Độ giáo đi theo chiều ngược lại và xung đột giữa hai cộng đồng làm thiệt mạng hàng trăm nghìn người. Miến Điện, vốn được cai trị như là một phần của Ấn Độ thuộc Anh, và Sri Lanka giành được độc lập vào năm 1948. Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka trở thành các thành viên của Thịnh vượng chung, trong khi Miến Điện lựa chọn không tham gia.
nba cup 2024 Chính phủ Công đảng ủng hộ phi thuộc địa hóa đắc cử trong tổng tuyển cử năm 1945 và nằm dưới quyền Clement Attlee, họ hành động nhanh chóng nhằm giải quyết vấn đề cấp thiết nhất mà đế quốc đối diện: Ấn Độ độc lập. Hai chính đảng chủ yếu của Ấn Độ là Đảng Quốc Đại Ấn Độ và Liên minh người Hồi giáo tiến hành vận động về độc lập trong nhiều thập niên, song bất đồng về cách thức thực hiện. Đảng Quốc Đại tán thành một quốc gia Ấn Độ thế tục thống nhất, trong khi Liên minh người Hồi giáo thì lo ngại ưu thế từ người Ấn Độ giáo chiếm đa số, họ yêu cầu một quốc gia Hồi giáo riêng biệt cho các khu vực mà người Hồi giáo chiếm đa số. Bất ổn dân sự ngày càng gia tăng và một cuộc binh biến của Hải quân Hoàng gia Ấn Độ nổ ra vào năm 1946 khiến Clement Attlee cam kết rằng họ sẽ có được nền độc lập trước ngày 30 tháng 6 năm 1948. Khi mà tình hình trở nên khẩn cấp và nguy cơ về một cuộc nội chiến trở nên hiện hữu, Phó vương mới được bổ nhiệm (và cuối cùng) là Louis Mountbatten vội vàng đẩy nhanh tiến trình lên ngày 15 tháng 8 năm 1947. Biên giới do người Anh vẽ về đại thể phân chia Ấn Độ thành các khu vực của người Ấn Độ giáo và người Hồi giáo, khiến cho hàng chục triệu người trở thành nhóm thiểu số tại các quốc gia mới là Ấn Độ và Pakistan. Hàng triệu người Hồi giáo sau đó đi từ Ấn Độ sang Pakistan và người Ấn Độ giáo đi theo chiều ngược lại và xung đột giữa hai cộng đồng làm thiệt mạng hàng trăm nghìn người. Miến Điện, vốn được cai trị như là một phần của Ấn Độ thuộc Anh, và Sri Lanka giành được độc lập vào năm 1948. Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka trở thành các thành viên của Thịnh vượng chung, trong khi Miến Điện lựa chọn không tham gia.
Thẩm quyền và mục vụ Giám mục thường được hành xử trong phạm vi một giáo phận, theo mô hình của Đế quốc La Mã thời trị vì của Diocletian. Khi chính quyền La Mã mất quyền lực ở phần phía Tây của đế quốc, giáo hội nắm bắt cơ hội và bắt đầu hành xử thẩm quyền trong các vấn đề hành chính. Điều này có thể nhận thấy rõ ràng trong thời trị vì của hai Giáo hoàng: Giáo hoàng Leo I trong thế kỷ thứ 5, và Giáo hoàng Gregory I trong thế kỷ thứ 6. Cả hai vị này đều hành xử như những chính khách và nhà lãnh đạo công quyền song hành với các mục vụ Cơ Đốc như mục tử, giảng dạy và cai quản hội thánh. Ở phương Đông, chính quyền không bị sụp đổ như ở phương Tây, vì vậy các Giám mục không có nhiều cơ may để thu đoạt quyền lực thế tục như xảy ra ở phương Tây. Dù vậy, vai trò của các Giám mục phương Tây nắm giữ thẩm quyền dân sự, thường được gọi là Giám mục vương quyền (''prince bishop''), tiếp tục kéo dài suốt thời kỳ Trung Cổ.