518000₫
nv shbet Đi theo con đường thầy của mình, Nikolai Rimsky-Korsakov, các tác phẩm khi Stravinsky sáng tác lúc đang còn theo học như ''Giao hưởng cung Mi ♭ trưởng'' (1907),, ''Scherzo fantastique'' (1908), và ''Feu d'artifice'' (1908/9), Op. 4 (1908), cần huy động dàn nhạc lớn. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên, vì các tác phẩm được luyện tập nhiều trong phối khí cũng nhiều như trong bố cục. ''Giao hưởng cung Mi ♭ trưởng'', chẳng hạn, cần đến 3 sáo (số 2 là piccolo); 2 oboe; 3 clarinet trong cung B ♭; 2 bassoon; 4 kèn cor trong cung F; 3 kèn trumpet trong cung B ♭; 3 trombone, tuba, trống định âm, trống bass, kẻnh tam giác, chũm chọe và đàn dây. ''Scherzo fantastique'' cần huy động một dàn nhạc lớn hơn một chút nhưng hoàn toàn bỏ đi kèn trombone: điều này do Rimsky chỉ trích rằng ông lạm dụng chúng trong tác phẩm ''Giao hưởng''.
nv shbet Đi theo con đường thầy của mình, Nikolai Rimsky-Korsakov, các tác phẩm khi Stravinsky sáng tác lúc đang còn theo học như ''Giao hưởng cung Mi ♭ trưởng'' (1907),, ''Scherzo fantastique'' (1908), và ''Feu d'artifice'' (1908/9), Op. 4 (1908), cần huy động dàn nhạc lớn. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên, vì các tác phẩm được luyện tập nhiều trong phối khí cũng nhiều như trong bố cục. ''Giao hưởng cung Mi ♭ trưởng'', chẳng hạn, cần đến 3 sáo (số 2 là piccolo); 2 oboe; 3 clarinet trong cung B ♭; 2 bassoon; 4 kèn cor trong cung F; 3 kèn trumpet trong cung B ♭; 3 trombone, tuba, trống định âm, trống bass, kẻnh tam giác, chũm chọe và đàn dây. ''Scherzo fantastique'' cần huy động một dàn nhạc lớn hơn một chút nhưng hoàn toàn bỏ đi kèn trombone: điều này do Rimsky chỉ trích rằng ông lạm dụng chúng trong tác phẩm ''Giao hưởng''.
Sau những sự kiện này, quan hệ ngoại giao vốn bằng mặt nhưng không bằng lòng giữa hai nước suốt từ năm 1258 trở nên căng thẳng với ít nhân nhượng. Nhà Trần nhiều lần từ chối các yêu cầu của nhà Nguyên như việc vào năm 1283 nhà Nguyên yêu cầu nhà Trần giúp binh lương cho việc chinh phạt Chiêm Thành (Trần Nhân Tông trả lời rằng nước nghèo nên không thể cấp binh lương nhiều được). Không những vậy, Đại Việt còn gửi quân sang chi viện cho Chiêm Thành (2 vạn quân binh và 500 chiến thuyền). Còn Sài Thung thực hiện một thái độ cư xử hống hách ngay giữa triều đình nhà Trần.