573000₫
tivit bet Năm 1995, chính quyền Trung Quốc bắt đầu tiếp cận Pháp Luân Công để củng cố cơ cấu tổ chức của nó và ràng buộc quan hệ của nó với các tổ chức Đảng và nhà nước. Ủy ban quốc gia Thể thao Trung Quốc, Bộ Y tế Cộng đồng, và Hội nghiên cứu khoa học Khí công Trung Quốc (HNKKT) đã tìm gặp Lý để cùng nhau thành lập một hiệp hội Pháp Luân Công. Lý đã từ chối. Cùng năm đó, HNKKT ban hành một quy định mới buộc các tất cả các giáo phái khí công phải thành lập một chi nhánh Đảng bộ Đảng Cộng sản. Lý một lần nữa từ chối.
tivit bet Năm 1995, chính quyền Trung Quốc bắt đầu tiếp cận Pháp Luân Công để củng cố cơ cấu tổ chức của nó và ràng buộc quan hệ của nó với các tổ chức Đảng và nhà nước. Ủy ban quốc gia Thể thao Trung Quốc, Bộ Y tế Cộng đồng, và Hội nghiên cứu khoa học Khí công Trung Quốc (HNKKT) đã tìm gặp Lý để cùng nhau thành lập một hiệp hội Pháp Luân Công. Lý đã từ chối. Cùng năm đó, HNKKT ban hành một quy định mới buộc các tất cả các giáo phái khí công phải thành lập một chi nhánh Đảng bộ Đảng Cộng sản. Lý một lần nữa từ chối.
Từ năm 1999 đến năm 2001, các báo cáo của phương tiện truyền thông phương Tây về Pháp Luân Công - và đặc biệt là sự ngược đãi các học viên - là khá thường xuyên, nhưng thông tin không thống nhất. Tuy nhiên, đến nửa cuối năm 2001, khối lượng các báo cáo truyền thông đã giảm mạnh, và vào năm 2002, các báo lớn như ''New York Times'' và ''Washington Post'' gần như đã ngừng viết bài về Pháp Luân Công bên trong Trung Quốc. Trong một nghiên cứu các cuộc thảo luận về Pháp Luân Công, nhà nghiên cứu Leeshai Lemish đã phát hiện ra rằng các tổ chức thông tấn phương Tây cũng trở nên ít cân bằng hơn và nhiều lúc trình bày một cách không phê phán các quan điểm của Đảng Cộng sản chứ không phải là của Pháp Luân Công hay các nhóm nhân quyền. Adam Frank viết rằng trong việc báo cáo về Pháp Luân Công, truyền thống phương Tây coi Trung Quốc là kỳ lạ chiếm ưu thế, và mặc dù các con số và sự kiện nói chung là chính xác trong các báo cáo của phương tiện truyền thông phương Tây, việc đàn áp hàng triệu học viên Trung Quốc liên quan đến Pháp Luân Công đã trở nên hoàn toàn bình thường. David Ownby lưu ý rằng bên cạnh các chiến thuật này, nhãn tôn giáo mà chính quyền Trung Quốc áp dụng cho Pháp Luân Công không bao giờ hoàn toàn biến mất trong tâm trí của một số người phương Tây, và sự kỳ thị vẫn giữ vai trò chính trong nhận thức thận trọng của công chúng phương Tây về Pháp Luân Công.