239000₫
tài xỉu online uy tín Trở về nước Pháp, La Fayette tham dự Hội nghị các đẳng cấp vào tháng 5 năm 1789. Ông tham gia soạn thảo bản ''Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền'' cùng với Abbé Sieyès (có tham khảo ý kiến của Thomas Jefferson) và tham gia Hạ viện với vai trò Phó chủ tịch. Trong suốt thời kỳ Cách mạng Pháp, trên vị trí Tổng tư lệnh của Vệ binh quốc gia, La Fayette cố gắng duy trì trật tự và cuối cùng lâm vào thế đối đầu với phái Jacobin. Những hành động bảo vệ nhà vua cùng hoàng gia khiến ông bị kết tội vào tháng 8 năm 1792, thời điểm mà phái cực đoan quá lớn mạnh. La Fayette quyết định bỏ trốn sang Mỹ nhưng bị quân Áo bắt tại Hà Lan. Sau 5 năm giam giữ, ông được trả tự do và đến năm 1799 quay trở về Pháp. Năm 1830, trong cuộc Cách mạng tháng Bảy, một lần nữa, La Fayette lại giữ vai trò chỉ huy Vệ binh quốc gia và bằng sự ủng hộ của mình góp phần đưa Louis-Philippe I lên ngôi.
tài xỉu online uy tín Trở về nước Pháp, La Fayette tham dự Hội nghị các đẳng cấp vào tháng 5 năm 1789. Ông tham gia soạn thảo bản ''Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền'' cùng với Abbé Sieyès (có tham khảo ý kiến của Thomas Jefferson) và tham gia Hạ viện với vai trò Phó chủ tịch. Trong suốt thời kỳ Cách mạng Pháp, trên vị trí Tổng tư lệnh của Vệ binh quốc gia, La Fayette cố gắng duy trì trật tự và cuối cùng lâm vào thế đối đầu với phái Jacobin. Những hành động bảo vệ nhà vua cùng hoàng gia khiến ông bị kết tội vào tháng 8 năm 1792, thời điểm mà phái cực đoan quá lớn mạnh. La Fayette quyết định bỏ trốn sang Mỹ nhưng bị quân Áo bắt tại Hà Lan. Sau 5 năm giam giữ, ông được trả tự do và đến năm 1799 quay trở về Pháp. Năm 1830, trong cuộc Cách mạng tháng Bảy, một lần nữa, La Fayette lại giữ vai trò chỉ huy Vệ binh quốc gia và bằng sự ủng hộ của mình góp phần đưa Louis-Philippe I lên ngôi.
Hiếm có quân nhân nào được vinh danh nhiều lần trong cả lịch sử Pháp và Hoa Kỳ như La Fayette. Mặc dù chỉ phục vụ trong Quân đội Hoa Kỳ gần 5 năm, La Fayette lại nhận được rất nhiều tưởng nhớ và vinh danh từ quốc gia này. Đã có một ngọn núi, bảy quận và rất nhiều địa danh khác trên đất Mỹ được đặt theo tên của La Fayette. Ngay từ năm 1824, chính phủ Hoa Kỳ đã lấy tên ông để đặt cho công viên La Fayette nằm ở phía bắc Nhà Trắng. Không lâu sau đó, đại học La Fayette College được thành lập ở Easton, Pennsylvania năm 1826. Năm 1917 tại New York người ta đã cho khánh thành một tượng đài vinh danh La Fayette sáng tác bởi Auguste Bartholdi, tác giả Tượng Nữ thần Tự do, ngày nay bức tượng được đặt ở công viên Union Square Park. Chân dung La Fayette và Washington được treo trong phòng của Hạ viện Hoa Kỳ. Năm 1958, Đại tá Hamilton Fish III – nghị sĩ và cũng là một sĩ quan kỳ cựu của Mỹ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất – sáng lập Huân chương La Fayette trao cho những sĩ quan Mỹ chiến đấu ở Pháp. La Fayette là người đầu tiên trong số 6 người từng được Hoa Kỳ công nhận công dân danh dự. Ông cũng là một trong ba người được công nhận khi còn sống và là người duy nhất được công nhận hai lần, vào 1824 và 2002. Trên khắp nước Mỹ, rất nhiều thành phố, thị trấn, địa phương mang tên ''La Fayette'', hoặc có gốc từ chữ ''La Fayette'' như Fayette hay Fayetteville.