758000₫
vn 684 Nhà sử học Caroline Vout cho rằng hầu hết các văn bản đề cập đến tiểu sử của Antinous ở niên đại hậu Hadrianic rất ngắn gọn và không có quá nhiều thông tin, do đó nhận xét rằng việc xây dựng lại một tiểu sử chi tiết về anh là điều không thể. Nhà sử học Thorsten Opper cho rằng Hầu như không có bất cứ điều gì được biết đến về cuộc đời của Antinous, và thực tế là các nguồn của chúng tôi càng chi tiết càng về sau càng không truyền cảm hứng cho sự tự tin cho thế hệ đi sau. Người viết tiểu sử của Antinous, Royston Lambert cũng đồng các quan điểm trên, nhận xét rằng thông tin về Antinous luôn luôn bị ô nhiễm bởi khoảng cách, đôi khi bởi thành kiến và bởi những cách đáng báo động và kỳ lạ mà các nguồn chính được truyền cho chúng ta.
vn 684 Nhà sử học Caroline Vout cho rằng hầu hết các văn bản đề cập đến tiểu sử của Antinous ở niên đại hậu Hadrianic rất ngắn gọn và không có quá nhiều thông tin, do đó nhận xét rằng việc xây dựng lại một tiểu sử chi tiết về anh là điều không thể. Nhà sử học Thorsten Opper cho rằng Hầu như không có bất cứ điều gì được biết đến về cuộc đời của Antinous, và thực tế là các nguồn của chúng tôi càng chi tiết càng về sau càng không truyền cảm hứng cho sự tự tin cho thế hệ đi sau. Người viết tiểu sử của Antinous, Royston Lambert cũng đồng các quan điểm trên, nhận xét rằng thông tin về Antinous luôn luôn bị ô nhiễm bởi khoảng cách, đôi khi bởi thành kiến và bởi những cách đáng báo động và kỳ lạ mà các nguồn chính được truyền cho chúng ta.
Ngày 24 tháng 1 năm 1919, Trotsky thay mặt Đảng Bolshevik gửi điện mời 39 đảng cộng sản và tổ chức cánh mạng khắp nơi đã đoạn tuyệt với Quốc tế II tới dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ I tại Moskva. Vì khó khăn đi lại do sự bao vây cấm vận của quân Đồng minh đối với Nga Xô viết, buổi khai mạc bị trì hoãn 2 tuần cho tới ngày 2 tháng 3 năm 1919. Tại Moskva, tổng cộng 51 đại biểu tới dự Đại hội, chỉ 9 trong số đó là người ngoại quốc, và hầu như tất cả đại biểu đều không có giấy tờ xác minh tính đại diện cho đảng hoặc tổ chức tương ứng của họ; dẫu vậy, các đại biểu đồng thuận bỏ phiếu sáng lập Quốc tế Cộng sản vào ngày 4 tháng 3 năm 1919. Tuy được lập ra một cách chóng vánh và sơ sài, trên thực tế còn chưa có điều lệ hay có được sự công nhận nào, một ủy ban chấp hành vẫn được lập ra trước mắt với Zinoviev làm Chủ tịch. Việc người Nga chiếm đa số trong ban chấp hành vào buổi đầu hoàn toàn bất đắc dĩ; Lenin, Zinoviev và Trotsky cam đoan tình trạng này chỉ là tạm thời và trụ sở của Quốc tế sẽ theo làn sóng cách mạng vô sản hướng sang Tây Âu nếu mọi sự an bài.