602000₫
xo so 3 mien Tại thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội có gia đình vợ chồng Phạm Ngọc T (gọi tắt là cụ Phạm), Nguyễn Thị Đ (gọi tắt là cụ Nguyễn). Vợ chồng sinh được 5 người con (4 nữ, 1 nam), trong đó người con trai duy nhất là Phạm Ngọc T3 chết năm 2005. Hai vợ chồng tạo lập được thửa đất ở Văn Điển, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005 mang tên hai người; trên đất có ngôi nhà hai tầng. Ngày 12 tháng 3 năm 2012, hai vợ chồng lập di chúc chung tại văn phòng công chứng với nội dung cho cháu nội là Phạm Ngọc H (con trai của Phạm Ngọc T3, gọi tắt là Ngọc H) có toàn quyền sử dụng, sang tên khối tài sản là nhà đất nêu trên của hai người. Sau khi cụ Phạm chết năm 2014, cháu nội Ngọc H và gia đình chuyển tới ở cùng cụ Nguyễn từ năm 2016. Ngày 26 tháng 10 năm 2019, cụ Nguyễn và cháu nội Ngọc H lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế với nội dung Ngọc H được hưởng toàn bộ phần di sản thừa kế của cụ Phạm để lại; cụ Nguyễn và cháu nội Ngọc H là đồng sở hữu, sử dụng diện tích nhà đất. Ngày 14 tháng 11 năm 2019, cụ Nguyễn và cháu được Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất diện tích 84 m² đất.
xo so 3 mien Tại thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội có gia đình vợ chồng Phạm Ngọc T (gọi tắt là cụ Phạm), Nguyễn Thị Đ (gọi tắt là cụ Nguyễn). Vợ chồng sinh được 5 người con (4 nữ, 1 nam), trong đó người con trai duy nhất là Phạm Ngọc T3 chết năm 2005. Hai vợ chồng tạo lập được thửa đất ở Văn Điển, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005 mang tên hai người; trên đất có ngôi nhà hai tầng. Ngày 12 tháng 3 năm 2012, hai vợ chồng lập di chúc chung tại văn phòng công chứng với nội dung cho cháu nội là Phạm Ngọc H (con trai của Phạm Ngọc T3, gọi tắt là Ngọc H) có toàn quyền sử dụng, sang tên khối tài sản là nhà đất nêu trên của hai người. Sau khi cụ Phạm chết năm 2014, cháu nội Ngọc H và gia đình chuyển tới ở cùng cụ Nguyễn từ năm 2016. Ngày 26 tháng 10 năm 2019, cụ Nguyễn và cháu nội Ngọc H lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế với nội dung Ngọc H được hưởng toàn bộ phần di sản thừa kế của cụ Phạm để lại; cụ Nguyễn và cháu nội Ngọc H là đồng sở hữu, sử dụng diện tích nhà đất. Ngày 14 tháng 11 năm 2019, cụ Nguyễn và cháu được Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất diện tích 84 m² đất.
Willem V đảm nhận vị trí stadtholder và Đại tướng của Quân đội Nhà nước Hà Lan vào năm 1766. Tuy nhiên, ông cho phép Công tước xứ Brunswick duy trì ảnh hưởng lớn đối với chính phủ thông qua ''Acte van Consulentschap'' (Đạo luật tham vấn). Vào ngày 4 tháng 10 năm 1767 tại Berlin, Thân vương Willem kết hôn với Vương nữ Wilhelmina của Phổ, con gái của Vua August Wilhelm của Phổ, cháu gái của Friedrich Đại đế và là em họ của George III của Anh. (Bản thân ông là anh họ đời đầu của George III). Ông trở thành một nhà sưu tầm nghệ thuật và vào năm 1774, ''Galerij Prins Willem V'' của ông đã được mở cửa cho công chúng.