348000₫
xsmb cham net Một tài liệu khác được đề cập đến là chữ khắc của công trình sư Senenmut ở Karnak. Senenmut từng đảm nhiệm chức vị của một vị quan quản lý tài chính thuật lại rằng pharaon đã ra lệnh cho ông thành lập nên một công quỹ ở đền thờ thần Amun. Ngày khắc chữ thường được cho là vào năm thứ 4, Shemu thứ nhất, Ngày 16 nhưng bởi vì hàng đầu tiên đã bị hư hỏng nên đã có nhiều ý kiến khác nhau về năm nó được khắc. Việc Thutmosis III được đề cập trực tiếp cho thấy rằng 3 năm kể từ khi lên ngôi nối nghiệp thì các sắc lệnh được ban bố dưới tên của ông. Ngoài việc thời gian chính xác còn đang bị tranh cãi thì việc hàng chữ đầu tiên vốn đã bị phá trong giai đoạn Amarna đã được khắc lại trọng quá trình trùng tu công trình. Vì đây là một bản sao chép trong giai đoạn Ramesside, nên không thể xác nhận được rằng, liệu trong bản gốc lúc đầu có ghi tên Hatshepsut và tên của Thutmosis III được ghi đè lên sau đó hay không.
xsmb cham net Một tài liệu khác được đề cập đến là chữ khắc của công trình sư Senenmut ở Karnak. Senenmut từng đảm nhiệm chức vị của một vị quan quản lý tài chính thuật lại rằng pharaon đã ra lệnh cho ông thành lập nên một công quỹ ở đền thờ thần Amun. Ngày khắc chữ thường được cho là vào năm thứ 4, Shemu thứ nhất, Ngày 16 nhưng bởi vì hàng đầu tiên đã bị hư hỏng nên đã có nhiều ý kiến khác nhau về năm nó được khắc. Việc Thutmosis III được đề cập trực tiếp cho thấy rằng 3 năm kể từ khi lên ngôi nối nghiệp thì các sắc lệnh được ban bố dưới tên của ông. Ngoài việc thời gian chính xác còn đang bị tranh cãi thì việc hàng chữ đầu tiên vốn đã bị phá trong giai đoạn Amarna đã được khắc lại trọng quá trình trùng tu công trình. Vì đây là một bản sao chép trong giai đoạn Ramesside, nên không thể xác nhận được rằng, liệu trong bản gốc lúc đầu có ghi tên Hatshepsut và tên của Thutmosis III được ghi đè lên sau đó hay không.
Vào năm thứ 35, quân đội Mitanni lại một lần nữa đe doạ đế chế Ai Cập. Ngay lập tức Thutmosis đối mặt với đội quân này cùng binh lính của mình. Những đoạn sự chép về sự kiện này đáng tiếc là đã bị phá huỷ khá nhiều. Nhưng chắc chắn là vua Ai Cập đã chạm trán quân đội Mitanni do đích thân quốc vương của họ chỉ huy tại gần pháo đài Aleppo ở Syria. Nhiều khả năng là đã có hai trận chiến diễn ra, và theo như sử sách ghi lại, người Ai Cập đã dành chiến thắng mà không gặp phải mấy khó khăn. Quân Mitanni phải tháo chạy vào nội địa nhưn Thutmosis III đã không cho binh lính của mình truy kích kẻ địch. Sử sách không đề cấp đến một cuộc tiến công khác đến sông Euphrates. Có thể là quân đội Ai Cập đã bị suy yếu quá nhiều sau hai cuộc giao tranh hoặc là do mùa lạnh đã bắt đầu.