172000₫
xsmt 18 10 24 Những cuộc tiếp xúc trực tiếp đầu tiên giữa châu Âu với Trung Quốc diễn ra dưới triều đại của Vũ Tông. Trong một số nhiệm vụ ban đầu do Afonso de Albuquerque của Malacca thuộc Bồ Đào Nha ủy nhiệm, các nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha, Jorge Álvares và Rafael Perestrello đã cập bến ở miền Nam Trung Quốc và buôn bán với các thương nhân Trung Quốc ở Tân Giới và Quảng Châu. Năm 1513, vị vua của họ, Manuel I của Bồ Đào Nha đã gửi hai sứ giả Fernão Pires de Andrade và Tomé Pires đến Tử Cấm Thành để chính thức công khai mối quan hệ giữa hai chính quyền Bắc Kinh và Lisbon, kinh đô của Bồ Đào Nha. Mặc dù Vũ Tông đã ban cho sứ giả Bồ Đào Nha những lời chúc phúc khi đi thăm Nam Kinh vào tháng 5 năm 1520, nhưng sau khi Chính Đức đế qua đời, những người thương nhân Bồ Đào Nha (những người được đồn đại là kẻ gây rối ở Quảng Đông và thậm chí là những kẻ bắt cóc và ăn thịt trẻ em Trung Quốc) đã bị thừa tướng Dương Đình Hòa của nhà Minh từ chối quan hệ giao thương. Mặc dù buôn bán bất hợp pháp vẫn tiếp tục sau đó, quan hệ chính thức giữa đế quốc Bồ Đào Nha và triều đình nhà Minh không được cải thiện cho đến những năm 1540, đỉnh điểm là sự đồng ý của nhà Minh vào năm 1557, khi cho phép Bồ Đào Nha thành lập Ma Cao làm cơ sở buôn bán của họ ở Trung Quốc.
xsmt 18 10 24 Những cuộc tiếp xúc trực tiếp đầu tiên giữa châu Âu với Trung Quốc diễn ra dưới triều đại của Vũ Tông. Trong một số nhiệm vụ ban đầu do Afonso de Albuquerque của Malacca thuộc Bồ Đào Nha ủy nhiệm, các nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha, Jorge Álvares và Rafael Perestrello đã cập bến ở miền Nam Trung Quốc và buôn bán với các thương nhân Trung Quốc ở Tân Giới và Quảng Châu. Năm 1513, vị vua của họ, Manuel I của Bồ Đào Nha đã gửi hai sứ giả Fernão Pires de Andrade và Tomé Pires đến Tử Cấm Thành để chính thức công khai mối quan hệ giữa hai chính quyền Bắc Kinh và Lisbon, kinh đô của Bồ Đào Nha. Mặc dù Vũ Tông đã ban cho sứ giả Bồ Đào Nha những lời chúc phúc khi đi thăm Nam Kinh vào tháng 5 năm 1520, nhưng sau khi Chính Đức đế qua đời, những người thương nhân Bồ Đào Nha (những người được đồn đại là kẻ gây rối ở Quảng Đông và thậm chí là những kẻ bắt cóc và ăn thịt trẻ em Trung Quốc) đã bị thừa tướng Dương Đình Hòa của nhà Minh từ chối quan hệ giao thương. Mặc dù buôn bán bất hợp pháp vẫn tiếp tục sau đó, quan hệ chính thức giữa đế quốc Bồ Đào Nha và triều đình nhà Minh không được cải thiện cho đến những năm 1540, đỉnh điểm là sự đồng ý của nhà Minh vào năm 1557, khi cho phép Bồ Đào Nha thành lập Ma Cao làm cơ sở buôn bán của họ ở Trung Quốc.
Lưu Di thay Thẩm Khởi, được lệnh tăng cường binh lực, tiếp tục điểm dân, tích lương, đóng chiến thuyền, luyện tập thủy binh. Cũng như Thẩm Khởi, Lưu Di còn cấm người Đại Việt sang đất Tống buôn bán vì sợ bị do thám.