256000₫
xsmt t2 hang tuan minh ngoc Satyanand sinh ra tại Auckland trong một gia đình Ấn Độ-Fiji, ông bà của ông đã đến Fiji từ Ấn Độ vào năm 1911. Họ đã kết hôn ở đảo Nukulau. Cha của Satyanand là Mutyala Satyanand được sinh ra ở Sigatoka năm 1913 và lần đầu đến New Zealand năm 1927 để theo học trung học. Mẹ ông là Tara Tillak, một y tá đến từ Suva và kết hôn với cha ông, một bác sĩ, sau khi đến New Zealand.
xsmt t2 hang tuan minh ngoc Satyanand sinh ra tại Auckland trong một gia đình Ấn Độ-Fiji, ông bà của ông đã đến Fiji từ Ấn Độ vào năm 1911. Họ đã kết hôn ở đảo Nukulau. Cha của Satyanand là Mutyala Satyanand được sinh ra ở Sigatoka năm 1913 và lần đầu đến New Zealand năm 1927 để theo học trung học. Mẹ ông là Tara Tillak, một y tá đến từ Suva và kết hôn với cha ông, một bác sĩ, sau khi đến New Zealand.
Trong ẩm thực Nam Ấn Độ, khổ qua xuất hiện trong nhiều món ăn như ''thoran''/''thuvaran'' (trộn với dừa nạo), ''pavaikka mezhukkupuratti'' (xào với gia vị), ''theeyal'' (nấu với dừa nướng) và ''pachadi'' (được xem là một loại thực phẩm chữa trị cho bệnh nhân tiểu đường), khiến chúng trở nên quan trọng trong chế độ ăn của người Malayali. Các công thức nấu ăn phổ biến khác gồm có chế biến với cà ri, chiên giòn với đậu phộng hoặc các loại hạt xay khác. ''Kakara kaya pulusu'' trong tiếng Telugu, một món súp với hành chấy và gia vị khác. Ở Karnataka, khổ qua được gọi là ''hāgalakāyi'' ( ) trong tiếng Kannada. Ở Tamil Nadu, quả được gọi là ''paagarkaai'' hoặc ''pavakai'' () trong tiếng Tamil. Ở những vùng này, một chế phẩm đặc biệt được gọi là ''pagarkai pitla'', một loại ''koottu'' chua khá phổ biến. Món cà ri ''kattu pagarkkai'' quen thuộc, với khổ qua nhồi cùng hành tây, đậu lăng nấu chín và hỗn hợp dừa nạo, sau đó buộc bằng chỉ và chiên trong dầu. Ở vùng Konkan của Maharashtra, muối được thêm vào khổ qua thái nhỏ, được gọi là ''karle'' () trong tiếng Marathi, rồi tiến hành vắt ép, loại bỏ phần nước cốt đắng. Sau khi chiên cùng gia vị các loại, món ăn ít đắng và giòn hơn được ăn kèm với dừa nạo. Khổ qua được gọi là ''karate'' ( ) ở Goa; quả được đánh giá cao vì lợi ích sức khỏe và được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực Goa. Ở Bengal, khổ qua thường được chế biến đơn giản là luộc và nghiền với muối, dầu mù tạt, thái lát mỏng và chiên giòn, thêm vào đậu lăng để làm tetor dal (đậu lăng đắng), và là thành phần chính của Shukto, món rau trộn của người Bengal, là hỗn hợp một số loại rau như chuối tươi, cọng chùm ngây, đậu đũa và khoai lang.