912000₫
xsmt th2 Đế quốc Ba Tư thu thuế bằng vàng, và khi đế chế này bị Alexander Đại Đế chinh phục, số vàng được đúc thành tiền của đế quốc do ông đứng đầu. Vàng được dùng để trả lương cho quân đội và thưởng cho lính đánh thuê, việc này càng củng cố sự quan trọng của vàng. Như được nói đến trong tác phẩm Hoàng tử (The Prince) của Niccolo Machiavelli hai ngàn năm sau đó thì, vàng đã trở nên đồng nghĩa với việc chi dùng cho các chiến dịch quân sự. Đế quốc La Mã đúc hai loại tiền xu quan trọng, đó là đồng aureus, nặng 7 gram hợp kim vàng-bạc; và đồng solidus, nặng 4,4 gram trong đó có 4,2 gram vàng. Các xưởng đúc tiền La Mã tích cực một cách xuất sắc - người La Mã đúc và lưu hành hàng triệu đồng xu tiền trong thời gian nền Cộng hòa và thời gian Đế chế.
xsmt th2 Đế quốc Ba Tư thu thuế bằng vàng, và khi đế chế này bị Alexander Đại Đế chinh phục, số vàng được đúc thành tiền của đế quốc do ông đứng đầu. Vàng được dùng để trả lương cho quân đội và thưởng cho lính đánh thuê, việc này càng củng cố sự quan trọng của vàng. Như được nói đến trong tác phẩm Hoàng tử (The Prince) của Niccolo Machiavelli hai ngàn năm sau đó thì, vàng đã trở nên đồng nghĩa với việc chi dùng cho các chiến dịch quân sự. Đế quốc La Mã đúc hai loại tiền xu quan trọng, đó là đồng aureus, nặng 7 gram hợp kim vàng-bạc; và đồng solidus, nặng 4,4 gram trong đó có 4,2 gram vàng. Các xưởng đúc tiền La Mã tích cực một cách xuất sắc - người La Mã đúc và lưu hành hàng triệu đồng xu tiền trong thời gian nền Cộng hòa và thời gian Đế chế.
Đến thời Tây Tấn xảy ra loạn Vĩnh Gia, thư viện hoàng gia của nhà Tấn bị hủy hoại nghiêm trọng, bản ''Kim văn Thượng Thư'' của ba phái Âu Dương Cao, Đại Hạ Hầu và Tiểu Hạ Hầu đều bị mất toàn bộ, nên kinh văn và chú sớ của bản ''Kim văn Thượng Thư'' do Phục Sinh truyền lại đều bị thất truyền, vì vậy bản ''Cổ văn Thượng Thư'' viết bằng sơn trên thẻ tre của Đỗ Lâm do Trịnh Huyền chú thích trở thành bản ''Kinh Thư'' chủ yếu lúc bấy giờ. Đến thời Tấn Nguyên Đế, Thái thú quận Dự Chương là Mai Trách dâng một bản ''Kinh Thư'' lên triều đình, bản này bao gồm 58 thiên, tự nhận là lấy từ bản ''Cổ văn Thượng Thư'' đã thất truyền của Khổng An Quốc, trong đó ngoài 33 thiên có trong ''Kim văn Thượng Thư'' và bản viết bằng sơn trên thẻ tre của Đỗ Lâm (nguyên có 29 thiên bị chia nhỏ thành 33 thiên) còn có thêm 25 thiên ''Cổ văn Thượng Thư'', đầu sách có phần ''Truyện'' (tức là lời tựa) được cho là do Khổng An Quốc viết. Bản này về sau bị gọi là ''Ngụy Khổng truyện Thượng Thư''.